- White Rice:
https://www.organicfacts.net/health-benefits/cereal/health-benefits-of-rice.html
The
health benefits of rice include its ability to provide fast and instant energy,
regulate and improve bowel movements, stabilize blood sugar levels, and slow
down the aging process, while also providing an essential source of vitamin B1
to the human body. Other benefits include its ability to boost skin health,
increase the metabolism, aid in digestion, reduce high blood pressure, help
weight loss efforts, improve the immune system and provide protection against
dysentery, cancer, and heart disease. Rice is a fundamental food in many
cultural cuisines around the world, and it is an important cereal crop that
feeds more than half of the world’s population.
The
various benefits of rice can be found in more than forty thousand varieties of
this cereal that is available throughout the world. The two main categories are
whole grain rice and white rice. Whole grain rice is not processed very much,
so it is high in nutritional value, whereas white rice is processed so that the
bran or outer covering is removed, leaving it with less nutritional value.
People choose different styles of rice for particular flavors, depending on
their culinary needs, the availability, and the potential for healthy benefits
as well!
Rice
can also be defined by the length of each grain. Indian or Chinese cuisines
specialize in long grained rice, whereas western countries prefer short or
medium length grains.
Some
of the health benefits of rice are explained below.
Great Source of Energy: Since rice is abundant in
carbohydrates, it acts as fuel for the body and aids in the normal functioning
of the brain. Carbohydrates are essential to be metabolized by the body and
turned into functional, usable energy. The vitamins, minerals, and various
organic components increase the functioning and metabolic activity of all
your organ systems, which further increases energy levels.
Cholesterol
Free: Eating
rice is extremely beneficial for your health, simply because it does not
contain harmful fats, cholesterol or sodium. It forms an integral part of
balanced diet. Any food that can provide nutrients without having any negative
impacts on health is a bonus! Low levels of fat, cholesterol, and sodium will also help
reduce obesity and the health conditions associated with being overweight. Rice
is one of the most widely used and eaten foods in the world because it can keep
people healthy and alive, even in very small quantities.
Blood
Pressure Management: Rice is low in sodium, so it is considered one of the
best foods for those suffering from high blood pressure
and hypertension. Sodium can cause veins and arteries to constrict,
increasing the stress and strain on the cardiovascular system as the blood
pressure increases. This is also associated with heart conditions like
atherosclerosis, heart attacks, and strokes, so avoiding excess sodium is
always a good idea.
Cancer
Prevention: Whole grain rice like brown rice is rich in insoluble
fiber that can protect against many types of cancer. Many scientists and
researchers believe that such insoluble fibers are vital for protecting the
body against the development and metastasis of cancerous cells. Fiber,
specifically is beneficial in defending against colorectal and intestinal
cancer. However, besides fiber, rice also has natural
antioxidants like vitamin C,
vitamin-A, phenolic and flavonoid compounds, which also act as or stimulate
antioxidants to scour the body for free radicals. Free radicals are byproducts
of cellular metabolism that can do serious damage to your organ systems and
cause the mutation of healthy cells into cancerous ones. Boosting your
antioxidant levels is a great idea, and eating more rice is a wonderful way to
do that.
Skin
care: Medical
experts say that powdered rice can be applied topically to cure certain skin
ailments. On the Indian subcontinent, rice water is readily prescribed by
ayurvedic practitioners as an effective ointment to cool off inflamed skin surfaces. The phenolic compounds that are found
in rice, particularly in brown or wild rice, have anti-inflammatory properties,
so they are also good for soothing irritation and redness. Whether consumed or
topically applied, substance derived from rice tend to relieve a number of skin
conditions. The antioxidant capacity also helps delay the appearance of
wrinkles and other premature signs of aging that can affect the skin.
Alzheimer’s
Disease: Brown
rice is said to contain high levels of nutrients that stimulate the growth and
activity of neurotransmitters, subsequently helping to prevent Alzheimer’s
disease to a considerable extent. Various species of wild rice have been shown
to stimulate neuroprotective enzymes in the brain, which inhibit the
effects of free radicals and other dangerous toxins that can cause dementia and
Alzheimer’s disease.
Diuretic
and Digestive Qualities: The husk part of rice is considered to be an effective medicine to treat dysentery, and some people say
that a three month old rice plant’s husks are said to have diuretic properties.
Chinese people believe that rice considerably increases appetite, cures stomach
ailments and reduces all digestive problems. As a diuretic, rice husk can help
you lose excess water weight, eliminate toxins from the body like uric acid,
and even lose weight, since approximately 4% of urine is actually made up of
body fat! The high fiber content also increases bowel movement regularity and
protects against various types of cancer, as well as reducing the chances of
cardiovascular diseases.
Rich
in Vitamins: Rice is an excellent source of vitamins and minerals like niacin, vitamin D,
calcium, fiber, iron, thiamine and riboflavin. These vitamins provide the
foundation for body metabolism, immune system health, and general functioning
of the organ systems, since vitamins are commonly consumed in the most
essential activities in the body.
Cardiovascular
Health: Rice
bran oil is known to have antioxidant properties that promote cardiovascular
strength by reducing cholesterol levels in the body. We have already spoken
about the cardiovascular benefits of fiber, and low levels of fat
and sodium. Wild rice and brown rice varieties are far better than white rice
in this category, since the husk of the grain is where much of the nutrients
are; the husk is removed in white rice preparation.
Resistant
starch: Rice
abounds in resistant starch, which reaches the bowels in an
undigested form. This type of starch stimulates the growth of useful bacteria
that help with normal bowel movements. Also, this insoluble rice is very useful
in reducing the effects of conditions like Irritable Bowel Syndrome (IBS), and
diarrhea.
According
to the International Rice Research Institute in the Philippines , the nutritional value
of rice needs to be improved even more so that it benefits mankind. Rice,
being the most dominant cereal crop in most of the world can improve the lives
of millions of people who consume it.
Efforts
are currently being made to increase the micro-nutrient value of rice by
combining traditional methods of growing crops with modern bio-technology. The
institute further states that the development of rice with high iron and zinc
compounds could be possible through bio-fortification. That can also induce
high quality yields, which could be eagerly accepted by farmers as well as rice
consumers for healthier, longer lives.
The
Last Word on Rice
Rice
can also prevent chronic constipation. The insoluble fiber from rice acts like
a soft sponge that may be pushed through the intestinal tract quickly and
easily. Brown rice and whole grains are known to be rich in insoluble fiber.
However, it is advisable to drink lots of water for relieving your constipated
condition, in addition to eating fibrous foods.
http://www.gaohoalua.vn/Gao-khong-chi-de-no-bung-vn-85-160-7.html
Gạo là một thức ăn
tuyệt vời để giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Chúng ta có thể thấy ích lợi của gạo
trong hơn 40.000 giống ngũ cốc trên thế giới.
Nguồn
năng lượng lớn:
Vì gạo rất giàu carbohydrate nên nó đóng vai trò như một loại nhiên liệu cho cơ thể và hỗ trợ não bộ hoạt động bình thường.
Không có cholesterol: Gạo rất có lợi cho sức khỏe vì nó không chứa chất béo có hại, cholesterol hoặc natri. Gạo tạo thành một phần của chế độ ăn uống cân bằng.
Giàu vitamin: Gạo là một nguồn tuyệt vời của vitamin và khoáng chất như niacin, vitamin D, canxi, chất xơ, sắt, thiamin, riboflavin.
Ngăn ngừa ung thư: Gạo ngũ cốc nguyên hạt như gạo lức rất giàu chất xơ không hòa tan, giúp bảo vệ bạn chống lại nhiều loại bệnh ung thư. Nhiều nhà khoa học tin rằng loại chất xơ không hòa tan này rất quan trọng vì bảo vệ cơ thể chống lại tế bào ung thư.
Chất kháng tinh bột: Gạo chứa nhiều chất kháng tinh bột mà đạt đến ruột ở dạng không tiêu. Nó hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn có lợi cho hoạt động bình thường của ruột.
Cao huyết áp: Vì gạo chứa rất ít natri, nên nó xem là thực phẩm tốt nhất cho những người bị cao huyết áp và tăng huyết áp.
Chăm sóc da: Các chuyên gia y tế cho rằng bột gạo có thể dùng để chữa trị một số dạng bệnh về da. Ở các tiểu lục địa Ấn Độ, nước gạo được xem là một loại thuốc mỡ rất hiệu quả trong việc làm mát các bề mặt da bị viêm.
Bệnh lỵ: Phần vỏ gạo được xem là một loại thuốc điều trị bệnh lỵ hiệu quả. Trong khi đó, vỏ lúa ba tháng tuổi lại có tính lợi tiểu. Theo người Trung Quốc, gạo làm tăng cảm giác ngon miệng, chữa trị bệnh dạ dày và các vấn đề khó tiêu một cách đáng kể.
Bệnh Alzheimer: Gạo lức chứa hàm lượng dẫn truyền thần kinh cao, có thể ngăn ngừa bệnh Alzheimer ở một mức độ đáng kể.
Bệnh tim: Dầu cám gạo có đặc tính chống oxy hóa, giúp gia tăng sự khỏe mạnh cho tim mạch bằng cách giảm mức độ cholesterol trong cơ thể.
Vì gạo rất giàu carbohydrate nên nó đóng vai trò như một loại nhiên liệu cho cơ thể và hỗ trợ não bộ hoạt động bình thường.
Không có cholesterol: Gạo rất có lợi cho sức khỏe vì nó không chứa chất béo có hại, cholesterol hoặc natri. Gạo tạo thành một phần của chế độ ăn uống cân bằng.
Giàu vitamin: Gạo là một nguồn tuyệt vời của vitamin và khoáng chất như niacin, vitamin D, canxi, chất xơ, sắt, thiamin, riboflavin.
Ngăn ngừa ung thư: Gạo ngũ cốc nguyên hạt như gạo lức rất giàu chất xơ không hòa tan, giúp bảo vệ bạn chống lại nhiều loại bệnh ung thư. Nhiều nhà khoa học tin rằng loại chất xơ không hòa tan này rất quan trọng vì bảo vệ cơ thể chống lại tế bào ung thư.
Chất kháng tinh bột: Gạo chứa nhiều chất kháng tinh bột mà đạt đến ruột ở dạng không tiêu. Nó hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn có lợi cho hoạt động bình thường của ruột.
Cao huyết áp: Vì gạo chứa rất ít natri, nên nó xem là thực phẩm tốt nhất cho những người bị cao huyết áp và tăng huyết áp.
Chăm sóc da: Các chuyên gia y tế cho rằng bột gạo có thể dùng để chữa trị một số dạng bệnh về da. Ở các tiểu lục địa Ấn Độ, nước gạo được xem là một loại thuốc mỡ rất hiệu quả trong việc làm mát các bề mặt da bị viêm.
Bệnh lỵ: Phần vỏ gạo được xem là một loại thuốc điều trị bệnh lỵ hiệu quả. Trong khi đó, vỏ lúa ba tháng tuổi lại có tính lợi tiểu. Theo người Trung Quốc, gạo làm tăng cảm giác ngon miệng, chữa trị bệnh dạ dày và các vấn đề khó tiêu một cách đáng kể.
Bệnh Alzheimer: Gạo lức chứa hàm lượng dẫn truyền thần kinh cao, có thể ngăn ngừa bệnh Alzheimer ở một mức độ đáng kể.
Bệnh tim: Dầu cám gạo có đặc tính chống oxy hóa, giúp gia tăng sự khỏe mạnh cho tim mạch bằng cách giảm mức độ cholesterol trong cơ thể.
- Brown Rice:
10 Surprising Health
Benefits Of Brown Rice
By: Marisa Ramiccio Published: April 12, 2012
Whole grains are important part of any diet and have often been
labeled the healthiest grains that anybody can eat. One of those whole grains
is brown rice, which is rice that is natural and unrefined. Many people choose
to eat brown rice instead of white rice because of its health benefits. But
what makes it so healthy? Read on to find out.
1. IT LOWERS
THE RISK OF DEVELOPING DIABETES
Harvard researchers have discovered that eating at least two
servings of brown rice per week can lower the risk of developing diabetes.
They found that by eating just 50 grams of brown rice a day, the risk of type 2
diabetes can be lowered by 16 percent, while other whole grains, such as barley
and whole wheat, can lower the risk by 36 percent.
2. IT’S HIGH
IN FIBER
Brown rice supplies
14 percent of the recommended daily value for fiber, an important nutrient that
protects against colon cancer and breast cancer. Fiber tends to latch onto the
chemicals that cause cancer and steer them away from the cells in the colon and
breasts, preventing cancer from developing in those areas. Fiber also has many
other health benefits including promoting cardiovascular health.
3. IT’S A GOOD
SOURCE OF MANGANESE AND SELENIUM
One cup of brown rice
contains 88 percent of the recommended daily value of manganese, a nutrient
that plays an important part in fighting free radicals. Manganese is part of a
compound known as superoxide dismutase, an antioxidant that prevents damage from
free radicals created during the energy production process. Manganese is also
important for deriving energy from protein and carbohydrates and plays a key
role in the synthesis of fatty acids.
Selenium also plays a role in the antioxidant process and can destroy
cancer cells and even repair DNA. Selenium is important for regulating the
thyroid hormone metabolism and immune system function. Most people don’t take in
the proper amount of selenium of which brown rice is a good source – it
provides more than 27 percent of the daily recommended value.
4. IT CAN
PREVENT WEIGHT GAIN
A study conducted by
Harvard researchers shows that women who incorporate whole grains, such as
brown rice, into their diet were more likely to maintain a healthy body weight.
They were also almost 50 percent more likely to not gain weight by eating a
diet rich in whole grains.
5. IT CAN
LOWER CHOLESTEROL
The oil in brown rice
has been shown to lower levels of LDL cholesterol, also known as the bad
cholesterol, by up to seven percent. At the same time, a diet high in whole
grains can increase the level of HDL cholesterol, or the good cholesterol.
6. IT OFFERS
MANY CARDIOVASCULAR BENEFITS
Studies have shown that brown rice can have many cardiovascular
benefits for postmenopausal women, including slowing the progression of atherosclerosis,
which is the build-up of plaque in the arteries, as well as slowing the
progression of the narrowing of the arteries. But postmenopausal women aren’t
the only ones who can benefit from the heart-healthy compounds in this whole
grain. Brown rice also contains plant lignans, which can protect against heart
disease and certain types of cancer.
7. IT’S A GOOD
SOURCE OF PHYTONUTRIENTS
Phytonutrients are
compounds naturally found in plants that have anti-inflammatory properties and
tend to act as an antioxidant. Brown rice is a great source of these plant
compounds, especially phenolics. In fact, research has shown that brown rice
contains almost as much phenolics as fruits and vegetables.
8. IT REDUCES
THE RISK OF DEVELOPING METABOLIC SYNDROME
Metabolic syndrome is a combination of factors that increases
the risk for developing type 2 diabetes, heart disease and stroke. This
condition is characterized by excess fat in the abdominal area and insulin resistance.
Eating whole grains on a regular basis can reduce the risk of weight gain and
insulin resistance by up to 38 percent.
9. IT REDUCES
THE RISK OF CHILDHOOD ASTHMA
Asthma is a very
common condition among children and causes many children to miss numerous days
of school. But children who eat plenty of whole grains along with fish can
lower their risk of developing asthma by 50 percent. Studies show that fruits,
vegetables and even dairy don’t have much of an effect in reducing asthma, but
whole grains and fish do.
10. IT
PROMOTES BONE HEALTH
Brown rice is a good source of magnesium,
a mineral that is essential to bone health. Just one cup of brown rice contains
21 percent of the recommended daily value of magnesium. Most of the magnesium
in the body is stored on or in the bones, so to keep a high level of magnesium
in your bones, and to reap the other health benefits, eat plenty of brown rice
each week.
Rice is a popular
menu option in cultures all over the world. It goes well with seafood, chicken,
beef and almost any vegetable. It is extremely popular due to its versatility
and culinary simplicity. Unfortunately, most people do not stop to find out
about the nutritional value of rice. When choosing the type of rice to serve
with your meals, opt for the healthy whole grain - brown rice.
Sources:
Read
more at http://www.symptomfind.com/nutrition-supplements/brown-rice-health-benefits/#ByRwZT5qMRZHUgWD.99
Gạo lứt có tác dụng gì?
http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/Gao-lut-co-tac-dung-gi-post142607.gd
1.
Lớp cùi của gạo lứt có trên 120 chất kháng oxy hóa, có thể bảo vệ các tế bào
của cơ thể khỏi bị xâm hại bởi các gốc tự do
Các chất kháng oxy hóa bảo vệ tế bào của cơ thể khi tế bào cơ thể bị gốc tự do tấn công. Các chất kháng oxy hóa mạnh ở trong lớp cùi của gạo lứt như CoQ10, acid alpha-lipoic, các proanthocyanidin oligomic, SOD, các tocopherol và tocotrienol, IP6, glutathione, carotenoid, selen, các phytosterol, gamma-oryzanol, lutein và lycopene giúp cơ thể phòng chống và giảm rủi ro đối với các bệnh nói trên.
2.
Gạo lứt điều chỉnh được hàm lượng glucose trong máu ở những người bị bệnh đái
tháo đường
Khoảng 180 triệu người trên thế giới bị bệnh đái tháo đường và hàng năm có trên 1 triệu người đã bị chết do bệnh này. Ở Việt
Nhiều công trình nghiên
cứu đã khẳng định rằng gạo lứt có khả năng kiểm soát, quản lý và làm giảm hàm
lượng glucose trong máu của những người bị bệnh đái đường. Lớp cùi của gạo lứt
có tác dụng làm giảm hàm lượng glucose trong máu, hàm lượng hemoglobin đã được
glycosyl-hóa và cải thiện sự tổng hợp insulin ở các người bị bệnh đái đường
type I và type II. Các vitamin nhóm B, gamma-oryzanol, protein, các phức hợp
carbohydrate, crôm, polysaccharide, hemicellulose, chất béo, chất xơ, các
tocopherol, các tocotrienol và các chất kháng oxy hóa ở trong gạo lứt đều đóng
vai trò quan trọng và tích cực trong việc chuyển hóa glucose trong cơ thể, do
đó có thể kiểm soát, quản lý và điều hòa hàm lượng glucose trong máu ở người bị
bệnh đái đường.
3. Giảm cholesterol và phòng
ngừa bệnh tim mạch
Một số chất dinh dưỡng có trong gạo lứt như
chất xơ, carotenoid, phytosterol, acid omega 3 và inositol hexaphosphate (IP6)
đều có vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống sự ngưng kết các tiểu
huyết cầu và làm giảm hàm lượng cholesterol và triglyceride.
Các vai trò này và những cơ chế đồng hợp khác
đã được thể hiện rõ ở chỗ: làm giảm LDL-cholesterol (xấu) và làm tăng
HDL-cholesterol (tốt); giảm việc hấp thụ chất béo và cholesterol; làm tăng việc
bài tiết chất béo, cholesterol và acid mật; làm giảm áp suất máu và
triglyceride, ngăn ngừa việc ngưng kết tiểu huyết cầu. Coenzyme Q10 cũng có
những hiệu ứng tích cực đối với áp suất máu và cholesterol đồng thời cải thiện
năng lượng của cơ tim. Nó cũng giúp cho việc ổn định nhịp đập tim. Tất cả những
chức năng này ở trong gạo lứt hoạt động đồng thời đã làm giảm các nguy cơ đột
qụy hoặc các tai biến tim mạch.
4. Tăng hệ miễn dịch của cơ thể
nhằm phòng chống các bệnh thoái hóa và chặn đứng hiện tượng lão suy sớm
Các sterol và
sterolin (luôn có trong thực vật) đều là những tác nhân phù trợ quan trọng giúp
cho hệ thống miễn dịch của cơ thể chặn đứng các bệnh ưng thư, giết chết các vi
khuẩn, phá huỷ vi rút và làm chậm quá trình lão hóa. Chúng cũng giúp cho các
bệnh nhân nhiễm HIV không phát triển thành AID. Các hiệu quả kháng vi rút và
kháng vi khuẩn cũng đã được chứng minh do nồng độ sterolin và phytosterol cao ở
trong gạo lứt.
5. Giảm nguy cơ của một số bệnh
ung thư
Polyphenol và tocotrienol đều có tác dụng kìm
hãm các enzyme vi thể pha 1 và tiểu phần lipo-protein của gạo lứt có tác dụng
kìm hãm việc sinh sản nhanh các tế bào bất bình thường. Nhiều công trình nghiên
cứu đã chứng minh mối liên quan hết sức mật thiết giữa việc cung cấp chất xơ
cao trong chế độ ăn uống và việc giảm nguy cơ các bệnh ung thư ruột kết, ung
thư vú. Chất xơ cản trở việc phát triển các khối u bằng cách kết hợp với
estrogen ở trong đường ruột và ngăn ngừa nó không bị tái hấp thụ ở trong dòng
máu. IP6 trong gạo lứt có hoạt tính chống ung thư rõ ràng và ngăn ngừa việc phát
triển tế bào khối u trong ung thư đường ruột và ung thư gan.
6. Cải thiện bộ máy tiêu hóa,
giúp việc đồng hóa thức ăn tốt và tránh được các hiện tượng tiêu chảy, táo bón
v.v…
Các chuyên gia cho
rằng những người trưởng thành chỉ cần một nửa lượng chất xơ (mà cơ thể họ cần)
cũng đã có thể phòng chống bệnh đái đường type 2 và bệnh tim mạch…Họ khuyến
cáo: tối thiểu lượng chất xơ trong khẩu phần phải đảm bảo 14gam cho 1000 calo
tiêu thụ. Đàn ông cần khoảng 30-38gam/ngày, còn đàn bà cần khoảng 25-30g/ngày
từ các loại thực phẩm toàn phần.
Hầu hết trẻ em ngày
nay chỉ thu nhận được 20% lượng chất xơ mà chúng cần hàng ngày. Điều đó đã giải
thích được vì sao đã xảy ra nạn dịch trẻ em phát triển bệnh đái đường type 2
trước lúc chúng bước sang tuổi teens.
7. Giảm cân ở những người bị
bệnh béo phì
Gạo lứt cung cấp một
phổ rất rộng về các chất dinh dưỡng vốn có thể giúp cơ thể không bị kích động
bởi cảm giác đói. Chúng cũng giúp cơ thể quản lý được trọng lượng cơ thể thông
qua các cơ chế điều hòa lượng đường trong máu, giải độc ruột kết và việc chuyển
hóa chất béo. Gạo lứt cũng rất giàu magiê thiên nhiên có khả năng phòng chống
hội chứng rối loạn trao đổi chất đồng thời cải thiện quá trình trao đổi chất.
8. Giải độc cho cơ thể trong
trường hợp cơ thể bị các chất độc hại xâm nhập thông qua thực phẩm, không khí,
thông qua da v.v…
Các hợp chất trong gạo lứt có tác dụng giải
độc: Acid alpha Lipioc là một tác nhân rất tốt nhằm tinh lọc gan khỏi bị ngộ
độc bởi các chất hóa học. Các bác sỹ người Đức đã sử dụng acid alpha lipoic
ngay từ những năm 1960 để điều trị bệnh xơ gan. Sau đó việc điều trị đã được mở
rộng thêm đối với việc ngộ độc kim loại nặng, ngộ độc do nấm độc và các bệnh
liên quan đến oxygen.
9.
Cải thiện chức năng của gan
Ngoài
vai trò là chất giải độc của cơ thể vốn làm nhẹ gánh nặng đối với gan, gạo lứt
còn có nhiều chất dinh dưỡng có thể phù trợ đặc biệt cho chức năng của gan.
Inositol, Phospholipid và vitamin nhóm B đều là những chất giải độc cho gan,
kiểm tra bệnh xơ gan và cải thiện sự tái tạo tế bào gan. Tocotrienol, gamma
oryzanol và những chất kháng oxy hóa khác cũng có vai trò bảo vệ trong gan.
10. Giảm sỏi thận; đồng thời xây dựng bộ xương của cơ thể chắc khỏe và làm giảm nguy cơ bệnh loãng xương
10. Giảm sỏi thận; đồng thời xây dựng bộ xương của cơ thể chắc khỏe và làm giảm nguy cơ bệnh loãng xương
Sỏi thận là một trong những rối loạn tổng quát nhất của đường tiết niệu. Sỏi thận chủ yếu được hình thành từ calcium, nhưng vấn đề không phải nguyên nhân của sỏi thận là do calcium trong khẩu phần dinh dưỡng.
Thực tế hai công trình nghiên cứu được tiến
hành ở Trường Đại học Harvard đã chứng tỏ rằng khẩu phần thức ăn có hàm lượng
canxi cao thực sự đã làm giảm các nguy cơ phát triển sỏi thận. Lớp cùi của gạo
lứt là một nguồn calcium cùng với magnesium và kali có lợi cho sức khoẻ .
Vitamin K và IP6 trong gạo lứt có một vai trò hết sức quan trọng: Vitamin K
giúp chuyển vận canxi ra khỏi dòng máu và đưa canxi vào xương; IP6 có tác dụng
ức chế và ngăn cản việc kết tinh oxalate calcium ở đường tiết niệu; và cơ chế
này cũng song song mang tới hiệu quả rõ rệt là xương của cơ thể chắc khoẻ và
tránh được bệnh loãng xương./.
II/ Health Benefits of Millet12 Health Benefits of Millet
Millet provides a host of nutrients, has a sweet nutty flavor,
and is considered to be one of the most digestible and non-allergenic grains
available. It is one of the few grains that is alkalizing to the body.
Millet has always been a favorite grain of
mine since I discovered it in my hippy days in the 70’s!
12 Health Benefits:
1. Millet is alkaline and it digests easily.
2. The Hunzas – who live in a remote area of the Himalayan
foothills and are known for their excellent health and longevity – enjoy millet
as a staple in their diet.
3. Millet will hydrate your colon to keep you from being
constipated.
4. Millet acts as a prebiotic feeding microflora in your inner
ecosystem.
5. The serotonin in millet is calming to your moods.
6. Millet is a smart carb with
lots of fiber and low simple sugars. Because of this it has a relatively low
glycemic index and has been shown to produce lower blood sugar levels
than wheat or rice. (Kamari and Sumathi, 2002)
7. Magnesium in millet can help reduce the effects of migraines
and heart attacks.
8. Niacin (vitamin B3) in millet can help lower cholesterol.
9. Millet consumption decreases triglycerides and C-reactive
protein. Scientists in Seoul ,
South Korea
concluded that millet may be useful in preventing cardiovascular disease. Nutrition Research. April 2010; 30(4):290-6.
10. All millet varieties show high antioxidant activity. A team
of biochemists analyzed the antioxidant activity; all varieties showed high
antioxidant activity. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 9
June 2010; 58(11):6706-14.
11. Millet is gluten-free and non-allergenic. A great grain for
sensitive individuals.
12. Millet’s high protein content (15 percent) makes is a
substantial addition to a vegetarian diet.
Hạt kê - Nguồn dinh dưỡng lý tưởng
Kê là một trong những giống cây được con người
dùng làm cây lương thực sớm nhất và cũng là hạt ngũ cốc đầu tiên được trồng
trên thế giới. Các nhà khoa học đã tìm ra dấu vết một số loại kê được trồng
cách đây khoảng 7.000 – 5.000 trước công nguyên. Kê cũng được coi là một trong
những loại ngũ cốc ít gây dị ứng nhất.
Kê rất bổ dưỡng mà ăn vào lại không làm mập cơ
thể. Chỉ một mình nó có thể cung cấp đầy đủ tất cả vitamin cần thiết cho con
người, nhiều nhất là vitamin B1, B2, A, E, Protein. Kê tốt không kém thịt cá.
Các khoáng chất như calcium, phospho, manganese, sắt, đồng,… có rất nhiều so
với các thức ăn khác. Nó còn chứa chất lecithine và choline tự do là thứ rất
quí để bồi bổ óc não cho những người làm việc lao tâm. Chất Choline trong kê
còn có đặc tính ngăn ngừa cả bệnh cứng động mạch và điều tiết lại quân bình âm
dương của thần kinh dinh dưỡng. Kê lại còn chứa acid glutamic là một chất làm
tăng thêm trí nhớ cho con người.
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Viện Dinh
dưỡng Ấn Độ cho thấy, hạt kê còn có tác dụng lợi tiểu, ngừa sỏi thận, tiêu chảy
và tiểu đường. Riêng những ai hay bị đau bao tử, mắc chứng khó tiêu dùng hạt kê
trong chế độ ăn hằng ngày cũng sẽ có lợi. Kê còn giúp làm sạch miệng, chống hôi
miệng do có công dụng làm chậm tiến trình sinh sôi nảy nở của các loại vi
khuẩn trong miệng. Hạt kê do giàu acid amin và silic nên giúp các thai phụ ngừa
sẩy thai và tình trạng nôn ọe mỗi sáng. Kê còn có tác dụng chống các loại nấm
trên cơ thể.
Hạt kê từ sớm đã gắn bó với ẩm thực Việt.
Ngoài xay thành bột để làm bánh, hạt kê có thể chế biến nhiều món ngon như chè
hạt kê, bánh đa kê,...
III/ Health Benefits of Pandan Leaves
Pandan
leaves are the leaves of the plant Pandanus amaryllifolius, which is
also called pandan plant. Pandan plant is native to Asia and even tropical
parts of Australia .
Most predominantly used the Southeast Asian cooking, this upright green plant
has fan shaped sprays like structure of leaves that are narrow and blade-like.
Pandan leaves are attached to the woody aerial roots of the plant. Pandan plant
is known to be sterile and it is often propagated by cutting. Pandan leaves are
dark green in color, with strong nutty aroma.
Pandan Leaves Benefits
There are various pandan leaves benefits to go along with the culinary uses of the pandan leaves. Pandan leaves are very beneficial for various health conditions. Pandan leaves consist of essential oils, traces of tannin, glycosides and alkaloids as well. As a matter of fact, whole pandan plant is considered to be diuretic and is extremely useful for healing various wounds and diseases like smallpox. Pandan leaves are said to be pain relievers and used that way to cure chest pain, headache, reduce fever, arthritis, earache, etc. Pandan leaves are also used as a healthy laxative for children. Chewing pandan leaves is an easy way to get rid of gum pain.
Pandan leaves are also effective in reducing stomach cramps and stomach spasm. They are also found to be effective in recovery of women with weakness after childbirth. Though rare, pandan flowers are said to be aphrodisiac , which means they stimulate sexual desire. Pandan leaves are also anti-carcinogenic, while benefits of pandan leaves for diabetes are also very significant. Pandan leaves are also useful for treating several skin disorders including leprosy. Pandan leaves are also used for preparation of various herbal teas, with other herbs like lemongrass, mulberry leaves, safflower, green tea and other such herbs. Bathing with water having boiled pandan leaves, is useful for treating skin diseases and sunburns.
Pandan Leaves Benefits
There are various pandan leaves benefits to go along with the culinary uses of the pandan leaves. Pandan leaves are very beneficial for various health conditions. Pandan leaves consist of essential oils, traces of tannin, glycosides and alkaloids as well. As a matter of fact, whole pandan plant is considered to be diuretic and is extremely useful for healing various wounds and diseases like smallpox. Pandan leaves are said to be pain relievers and used that way to cure chest pain, headache, reduce fever, arthritis, earache, etc. Pandan leaves are also used as a healthy laxative for children. Chewing pandan leaves is an easy way to get rid of gum pain.
Pandan leaves are also effective in reducing stomach cramps and stomach spasm. They are also found to be effective in recovery of women with weakness after childbirth. Though rare, pandan flowers are said to be aphrodisiac , which means they stimulate sexual desire. Pandan leaves are also anti-carcinogenic, while benefits of pandan leaves for diabetes are also very significant. Pandan leaves are also useful for treating several skin disorders including leprosy. Pandan leaves are also used for preparation of various herbal teas, with other herbs like lemongrass, mulberry leaves, safflower, green tea and other such herbs. Bathing with water having boiled pandan leaves, is useful for treating skin diseases and sunburns.
Below are summary benefits of Pandan Leaves:
§
Relieves headache and arthritis.
§
Treats ear pains.
§
Eases chest pains.
§
Reduces fever.
§
Treats leprosy, wounds and smallpox.
§
As a laxative for children
§
Solve several skin problems.
§
Strengthen gums and reduces stomach spasms.
§
Helps in speeding in the recuperation of women who have just
given birth and are still weak.
Well, this was all about the 'pandan leaves', which are one of the better choices to be introduced in your herb garden. As pandan leaves give that natural green food coloring the dishes, using edible green color and vanilla essence would be the best pandan leaves substitute.
(source: http://www.buzzle.com/articles/pandan-leaves.html)
Cây lá dứa rất hữu ích cho con người như làm gia vị cho thức ăn thêm
hương vị thơm ngon, vừa là vị thuốc rẻ
tiền mà công hiệu.
Còn gọi là dứa thơm, cây lá nếp.Tên khoa học là Pandanus amaryllifolius Roxb. (Panadanus odorus Ridl), thuộc họ Dứa gai Pandanaceae.
1. Mô tả
Cây mọc thành bụi, có thể
cao 1m, đường kính thân 1-3cm, phân nhánh. Lá hình mũi mác, nhẳn, xếp thành
hình máng, dài 40-50cm, rộng 3-4cm, mép không gai, mặt dưới có màu nhạt, có
nhiều gân cách nhau 1mm, mùi thơm như mùi cơm nếp, để khô càng thơm hơn. Chưa
thấy cây ra hoa.
Cây lá dứa thích hợp
trồng nơi dưới bóng râm, đất thịt ẩm ướt, nếu để cây lá dứa nơi nhiều ánh nắng
thì lá nhạt màu hơn.Nếu trồng làm cây cảnh thì chọn đất trồng giữ ẩm tốt.
2. Phân bố, thu hái và chế biến
Cây mọc hoang dại và được
trồng đặc biệt tại các tỉnh phía Nam dể lấy lá tươi hay khô cho vào thức ăn như
bánh, kẹo, rượu…Tại các chợ của thành phố Hồ Chí Minh người ta thường bó thành
bó lớn, gần như thu hái lá quanh năm.
Hiện nay cây là dứa được
trồng làm cây cảnh trang trí do lá có màu xanh thẫm bóng mượt và dễ chăm sóc.
Chỉ mới thấy nhân dân,
đặc biệt nhân dân các tỉnh phía Nam ,
dùng làm thơm kẹo bánh. Chưa hề thấy ai nói gặp hiện tượng ngộ độc do
dùng lá dứa này để làm thơm thức ăn.
Dân gian dùng lá dứa cắt thành khúc phơi khô pha nước nóng uống như
nước trà, ngoài ra lá dứa khô và
cây cỏ sữa đất khô nấu chung làm nước uống để ổn định đường huyết của người bị
bệnh tiểu đường type 2 rất hiệu quả.
Không thấy có hoa. Lá nếp
thơm khá lành, không gây độc hại cho sức khỏe con người nên từ lâu cây được
dùng nhiều trên các lĩnh vực công nghiệp, ẩm thực… Các nhà khoa học đã xác định
được một số thành phần dễ bay hơi của cây dứa thơm chủ yếu là
3-metyl-2(5H)-furanon (83,82%); 2-axetyl-1-pyrrolin (3,15%) là chất gây mùi
thơm nếp đặc trưng.
Thông thường, trong “ẩm
thực dân gian” khi nấu chè, làm kem, gói bánh, luộc sắn… đều bỏ vài lá
dứa thơm vào nồi làm thức ăn có mùi thơm hấp dẫn hơn. Có nơi, người ta giã nát,
hoặc xay nhuyễn lá dứa, vắt lấy nước cốt, trộn chung với gạo nếp, dùng để gói
bánh chưng, làm xi-rô, tạo màu và mùi hương cho xu xoa… Bánh chưng gói theo
kiểu này khi chín, vỏ bánh sẽ có màu xanh đẹp, hương thơm khá hấp dẫn với người
ăn. Không chỉ người Việt mới có thói quen dùng lá dứa nấu ăn mà các cư dân châu
Á cũng có nhiều món ăn truyền thống có dùng lá dứa thơm.
Những năm gần đây, trà
sâm dứa rất được ưa chuộng. Có người còn bỏ lá nếp thơm vào nồi nước xông giải
cảm cho thơm. Gần đây, một số người đã thành công làm hạ lượng đường trong máu
xuống nhờ uống lá dứa thơm, nhất là những người bị tiểu đường loại hai. Cách
dùng như sau: mua lá dứa về phơi khô dùng dần, phơi thế nào cho lá vẫn còn màu
xanh lục diệp. Mỗi lần nấu khoảng 10 lá khô với 2,5 lít nước, nấu sôi cho đến
khi còn lại 2 lít là vừa. Uống trước mỗi bữa ăn khoảng 20 phút và uống hết số
nước ấy trong ngày. Uống sau 10 ngày là có kết quả. Trong quá trình uống
lá dứa thơm, điều lưu ý, bạn phải ăn kiêng theo chế độ và năng tập thể dục. Tuy
nhiên, tính năng chữa bệnh tiểu đường của loại cây này, đề nghị các nhà khoa
học, thầy thuốc… cần nghiên cứu sâu hơn. (Theo suckhoedoisong)
What Are the Health Benefits of Vanilla Extract?
http://www.livestrong.com/article/298410-what-are-the-health-benefits-of-vanilla-extract/
Last Updated: Jul 27, 2014 | By
Vanilla extract is made by dissolving vanilla beans in alcohol to
create the dark colored liquid with the powerful scent of natural vanilla. All
vanilla extracts are high in alcohol, but the alcohol evaporates when exposed
to high heat, such as during baking. While they may smell similar, vanilla
extract is not the same as artificial vanilla flavor, which is made with a
chemical extracted from coal tar and wood. Vanilla extract is richer tasting
and may offer health benefits you won't get from the artificial version.
Antioxidant Activity
Natural vanilla extract contains numerous antioxidants, including
vanillic acid and vanillin. Antioxidants protect your body from damage from
harmful components, such as free radicals and toxins. Researchers in a 2007
study published in the “Journal of Agricultural and Food Chemistry” found that
vanilla extract contains 26 to 90 percent of the antioxidants of unprocessed
vanilla, depending on the type of antioxidant and the concentration of the
extract. They concluded that vanilla showed great potential as a health
supplement and as a food preservative.
Anti-Inflammation Abilities
Vanillin is a natural antioxidant and gives vanilla beans their
distinctive aroma. An animal study published in a 2011 issue of the “European
Journal of Pharmacology” found that as a result of the vanillin content,
vanilla extract had powerful liver-protective abilities, as well as
anti-inflammatory abilities. Researchers found that treating with vanillin led
to lower overall inflammation in animals. However, it's not yet known whether
it has the same benefits for people.
Might Lower Cholesterol
The vanillin found in vanilla extract may have cholesterol-lowering
benefits, according to a study published in 2013 in the "Indian Journal of
Experimental Biology." The animal study found that taking high doses of
vanillin led to a significant reduction in total blood cholesterol levels in
rats who were fed a high-fat diet. While promising, the study, conducted over
45 days, used much higher quantities of vanillin than is usually found in a
serving of vanilla extract. More research is needed to determine its effects.
Not Just For Baking
While vanilla extract is delicious in many baked goods, you may
also add it to other foods. Include it in smoothies, milkshakes and even plain
yogurt for a warm, rich flavor. In some cases, you may be able to choose the
variety of vanilla bean featured in an extract. Mexican, Madagascar and
Tahitian vanilla extracts offer varying flavors and aroma. Tahitian vanilla is
the most aromatic, Mexican vanilla has a nuttier taste, and Madagascar
vanilla offers a more buttery flavor.
Những lợi ích sức khỏe từ trái Vanilla mang lại
http://www.bepgiadinh.com/nhung-loi-ich-suc-khoe-tu-trai-vanilla-mang-lai-cho-ban-nhu-the-nao-bd
Bạn có sử dụng vani để
thêm hương vị cho món ăn ưa thích như nấu ăn hoặc làm bánh tại nhà không? Hầu
hết mọi người đều có loại gia vị này trong bếp. Nó cũng được sử dụng như là
chất gia vị trong hương kem yêu thích tại Mỹ. Quá trình trồng, thu hoạch, và
lên men Vanilla là khá tốn thời gian, làm cho Vanilla là gia vị đắt nhất so với
các loại khác. Điều đáng ngạc nhiên là Vanilla không chỉ là gia vị mà nó còn
tốt cho sức khỏe của bạn. Sau đây là những lợi ích sức khỏe từ trái Vanilla
mang lại.
Chỉ dẫn
1.
Loại gia vị trong tủ của bạn có chống được bệnh ung thư không ? Vanilin, các
thành phần hoạt động trong trái vanilla, cho thấy có thể chống được bệnh ung
thư. Nó không chỉ ngăn chặn những đột biến, những thay đổi trong ADN của tế bào
dẫn đến ung thư, mà nó cũng dừng lại sự tăng trưởng của các tế bào ung thư, đã
được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm. Một nghiên cứu tiến hành trên chuột cho
thấy, vanillin ngừng di căn hay lan truyền của tế bào ung thư vú, phổi và giảm
khả năng xâm nhập tế bào mới. Bromovanin, một dẫn xuất của vanilin, cũng cho
thấy một số hứa hẹn trong điều trị ung thư và có thể được sử dụng trong việc
phát triển các phương pháp điều trị ung thư mới.
2. Vanilin, các
thành phần hoạt động của vanilla, có hoạt chất chống oxy hóa và xuất hiện để bù
đắp một số thiệt hại oxy hóa xảy ra trong não của bệnh nhân bị bệnh Alzheimer's
- đặc biệt là sự hình thành của một hợp chất gọi là peroxynitrite.
Peroxynitrite đóng một vai trò trong các bệnh thoái hóa khác của não như bệnh
Parkinson. Mặc dù nghiên cứu trong lĩnh vực này vẫn còn trong giai đoạn thực
nghiệm, nhưng nó có thể hứa hẹn trong tương lai cho con người đối
phó với các bệnh suy nhược thần kinh.
3. Các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng vanilin có thể ngừng sản xuất các tế bào máu hồng cầu
hình lưỡi liềm của các tế bào hồng cầu dẫn đến các vấn đề cho những người thiếu
máu hồng cầu hình liềm. Thật không may, Vanillin có thể không được sử dụng trực
tiếp vì nó dễ bị phá hủy bởi các axit trong dạ dày. Các nhà nghiên cứu hy vọng
rằng một loại thuốc sử dụng vanillin có thể được phát triển để điều trị bệnh
hồng cầu hình liềm trong tương lai gần.
4. Vanilla đã được sử
dụng trong thời xưa từ thế kỷ XVII để điều trị một loạt các loại bệnh kể cả
loét dạ dày và khó ngủ. Tinh dầu Vanilla được sử dụng như một thuốc giảm đau
không gây hại. Một số người sử dụng vanilla tinh dầu để điều trị chứng mất ngủ,
lo lắng và trầm cảm. Nó cũng được cho là một kích thích tình dục, mặc dù có rất
ít thực nghiệm về điều này.
5. Bạn có ngạc
nhiên không? Như bạn thấy, nên có ít hoặc nhiều hơn Vanilla trong tủ bếp của
bạn. Sử dụng nó cho một sức khỏe tốt.
Biên soạn: Kristie Leong M.D., eHow Member
Nguồn http://vanillavn.com/?what=news&newsid=39
Coconut
Milk Benefits
http://www.med-health.net/Coconut-Milk-Benefits.html
1.
Medical Benefits
2.
Beauty Benefits
3.
Other Benefits
Coconut Milk Nutrition
Coconut Milk Side
Effects
Công dụng của nước cốt dừa
http://khoahoc247.com/index.php/2013/08/cong-dung-cua-nuoc-cot-dua/
What Are the Benefits of Rock Sugar?
http://www.ehow.com/facts_7598242_benefits-rock-sugar.html
Less sweet than
refined sugar, rock sugar is simply crystallized raw sugar. Yet some claim this
form of sugar has positive health benefits. There are other benefits of rock
sugar as well.
Merchants sell
any number of items to ensure good breath, from mints and gum to sprays. Almost
everyone has a problem maintaining fresh breath. In India , rock sugar is partnered with
aniseed to ensure freshness in the mouth and breath.
Rock sugar, also known as rock candy, is sold as a sweet for consumption. Any number of flavors and colors may be added to rock sugar when used or sold as rock candy. Rock candy sugar also is added to teas, such as that found inNorthwest
Germany 's East Frisian. Those who hail from this heavily tea-drinking
populace believe a benefit of adding the rock sugar to their tea is the
enhancement of the tea drinking experience.
6 lợi ích không ngờ từ đường phèn
http://songkhoe.suckhoedoisong.vn/6-loi-ich-khong-ngo-tu-duong-phen-459151.html
Giảm ho
Làm sạch miệng
Dùng trong ẩm thực
Làm gia vị
Là thức uống giải khát
Đường phèn tốt cho tỳ và phế
http://www.baomoi.com/Duong-phen-tot-cho-ty-va-phe/82/9330530.epi
(SKDS) -
Đường phèn còn gọi là băng đường, tên khoa học Saccharose. Đường phèn và đường
cát được làm từ nước mía, nước củ cải đường và một số nguyên liệu khác (lúa
miến ngọt, thốt nốt...). Đường phèn có chứa saccharose và một số nguyên tố vi
lượng. Theo Đông y, đường phèn vị ngọt tính bình, vào tỳ và phế. Công năng chủ
trị: Đường phèn có tác dụng bổ trung ích khí, hòa vị nhuận phế, chỉ khái trừ
đàm. Làm gia vị để khai vị trợ tiêu hóa. Dùng cho các trường hợp viêm khí phế
quản, ho khan ít đờm, đau rát họng, khí huyết hư, chóng mặt, đau đầu. Y học cổ
truyền phương Đông cho rằng, đường phèn có tác dụng bổ dưỡng tốt hơn đường
trắng nên các dạng bào chế có tác dụng bổ dưỡng (ngân nhĩ, long nhãn) thường
dùng đường phèn.
Coconut
Milk Benefits
http://www.med-health.net/Coconut-Milk-Benefits.html
Coconut milk is not the liquid that is drained from a coconut when you cut it open like many people assume. In order to make coconut milk you will take the coconut and process the
flesh, steeping it in hot water and squeezing the milk out through a
cheesecloth. As this liquid sits, the cream will rise to the top, which can be
used for creamy applications like curries. Fresh coconut with thick, creamy
flesh will create a higher quality milk than older coconuts that have dry
flesh. Compared to cow’s milk, coconut milk is simple to make, easy to digest
and contains an abundance of nutrients.
1.
Medical Benefits
§
Calm Nerve Cells. Coconut milk is high in
magnesium that helps to keep your blood pressure at a normal level. The
combination of calcium and magnesium in coconut milk also keeps muscle and
nerves from becoming overstimulated.
§
Strengthen Bones. Coconut milk does not
contain as much calcium as dairy milk but it does contain high amounts of
phosphorus that can help to strengthen bones.
§
Fight Virus and Infection. The lauric acid in
coconut milk will be converted to monolaurin in your body. This compound
contains antiviral and antibacterial properties.
§
Regulate Blood Sugar. The manganese in coconut
milk helps you metabolize glucose in the body to help the metabolism working at
the optimum level. Manganese can also help to prevent osteoporosis, PMS,
inflammation and vitamin absorption.
§
Lower Cholesterol. Even though coconut milk
is high in saturated fat, but this type of fat raises the HDL or good
cholesterol while dairy based products raise the LDL or bad cholesterol. The
fat in coconut milk is easy for your body to metabolize which will lower your
cholesterol levels overall.
§
Relieves Arthritis. The selenium in coconut
milk acts as an antioxidant that will help to reduce free radicals that can
cause joint inflammation.
2.
Beauty Benefits
§
Moisturize Skin. You can consume coconut
milk or apply it directly to the skin to create a smoother texture because the
fat in this product will help your skin lock in moisture. After cleansing your
skin, place a layer of coconut milk on your skin for 15 minutes then rinse it
away for best results.
§
Remove Makeup. Combine two parts olive
oil with one part coconut oil and apply to the skin to gently remove makeup
while moisturizing the skin. This is a much healthier alternative to most
commercial makeup removers that are alcohol-based.
§
Prevent Wrinkles. Consuming coconut milk
gives you high doses of vitamin C and copper that will help to improve the
elasticity of your skin, reducing the appearance of wrinkles.
§
Cure Sunburns. Placing a layer of
coconut milk on sunburned skin will help to moisturize this area and soothe the
pain.
§
Condition Hair. Massage coconut oil into
the scalp and gently down the hair strands then wrap your hair in a towel and
leave the milk in place for a couple hours. This will allow the coconut milk to
deeply penetrate your hair and moisturize it to give your hair a deep
conditioning treatment.
§
3.
Other Benefits
§
Substitute for Coffee Cream. Coconut milk contains high electrolytes,
sodium, potassium and chloride that will help keep you hydrated. This is much
healthier than consuming high amounts of dairy products each day.
§
Braise Meat. Combine a half cup of
coconut milk into your braising liquid to make your sauce creamier and more
flavorful. The milk will absorb the other flavors in the dish to create a
full-bodied dish.
§
Get Baking. Those that are lactose
intolerant or practice a vegan diet often use coconut milk in place of dairy
products in baked goods. Coconut milk is thicker than many other milk
substitutes to help maintain the desired consistency of your dessert so vegan
desserts do not lack the bulk that the original recipe would have.
Coconut Milk Nutrition
The nutritional information outlined in the
table below is based on one cup of coconut milk or 240g.
Nutrition
|
Amount
|
Minerals
|
|
Calcium
|
38.4mg
|
Magnesium
|
88.8mg
|
Potassium
|
631mg
|
Phosphorus
|
240mg
|
Iron
|
3.8mg
|
Zinc
|
1.6mg
|
Copper
|
.6mg
|
Manganese
|
2.2mg
|
Selenium
|
14.9mcg
|
Vitamins
|
|
Vitamin C
|
6.7mg
|
Vitamin E
|
.4mg
|
Vitamin K
|
.2mcg
|
Niacin
|
1.8mg
|
Folate
|
38.4mcg
|
Vitamin B6
|
.1mg
|
Thiamine
|
.1mg
|
Fat
|
|
Total Fats
|
57.2 g
|
Saturated Fats
|
50g
|
Omega-6 Fatty Acids
|
626mg
|
Monounsaturated Fats
|
2.4g
|
Others
|
|
Carbohydrates
|
13mg
|
Fiber
|
5mg
|
Proteins
|
5mg
|
Calories
|
552
|
Sodium
|
36mg
|
Cholesterol
|
0mg
|
Coconut Milk Side
Effects
§
BPA. The bisphenol-A is
produced in the production of plastic and metal products that has been linked
to infertility, premature puberty and breast cancer. Consuming high amounts of
coconut milk that is stored in metal or plastic containers can expose you to
high amounts of this chemical. If you plan on drinking coconut milk frequently,
seek out brands that are certified BPA-free.
§
Guar Gum. Canned coconut milk may
also contain guar gum, a polysaccharide from the mannose backbone from the
galactose side group. This can cause digestive discomfort in some who consume
these products.
§
Fructose Malabsorption. This disorder impairs
your body’s ability to transport fructose through the small intestine, which
can create excessive growth of bacteria in this area and reduces the small
intestine’s ability to absorb water. Those that have irritable bowel disorders
should not consume Fermentable Oligo-, Di- and Monosaccharides and polyols like
coconut milk as this can increase your risk of developing this condition.
Công dụng của nước cốt dừa
http://khoahoc247.com/index.php/2013/08/cong-dung-cua-nuoc-cot-dua/
Nước cốt dừa là nước cốt lấy từ cơm dừa đã được nạo, xay thật nhỏ.
Nước cốt dừa được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực tại nhiều nước trên thế giới
đặc biệt là ở những quốc gia vùng nhiệt đới gió mùa, trồng nhiều dừa như Việt
Nam, Indonesia, Malaysia v.v. Trong những năm gần đây, nước cốt dừa được sử
dụng ngày càng nhiều và rất nhiều nhà sản xuất đã tìm cách sử dụng những tính
chất quý giá của nó. Mặc dù nước cốt dừa chứa nhiều chất béo và cung cấp nhiều
calo hơn sữa tươi nhưng nó cũng chứa rất nhiều dưỡng chất khác nữa. Trong xu
thế thay thế những sản phẩm làm từ động vật sang những sản phẩm từ thực vật,
vai trò của nước cốt dừa càng trở nên quan trọng.
1.
Dùng thay thế cho sữa bò hàng ngày
Rất nhiều người không
dung nạp lactose (đường sữa bò) và không thể sử dụng sữa và các sản phẩm từ
sữa. Trong tình thế này, nước cốt dừa là một thay thế quan trọng cho sữa bò và
đang dần dần được phổ biến. Nước cốt dừa chứa lượng sữa hoàn toàn tự nhiên và
bạn có thể dùng khi pha café hoặc dùng làm bánh hoặc các loại bánh ngọt khác.
Rất nhiều loại kem đã sử dụng nước cốt dừa thay cho sữa bò. Bạn cũng có thể
dùng nước cốt dừa khi ăn sáng với món ngũ cốc quen thuộc.
Nước cốt dừa béo ngậy,
là thành phần chủ yếu của rất nhiều món ăn vùng Đông Nam Á và Việt Nam như kẹo
dừa, kem dừa, rau câu trái dừa….
2.
Tốt cho sức khỏe của bạn
Nước cốt dừa chứa những
chất chống lại ung thư và chống virus thường gây ra những chứng bệnh này. Dùng
nước cốt dừa thường xuyên sẽ giúp bạn tăng cường sức đề kháng. Nước cốt dừa còn
chứa axit lauric vốn được tìm thấy trong sữa mẹ. Mà sữa mẹ giúp tăng cường sức
khỏe, sự tăng trưởng, sự phát triển của não bộ và kháng thể tự nhiên cho em bé.
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy những tính chất khác virus của nước cốt dừa sẽ
mang lại những thành tựu mới trong việc phòng và chữa HIV.
3.
Dưỡng da và dưỡng thể
Trong các sản phẩm dưỡng
da, sữa tươi có vai trò quan trọng thế này thì bạn cũng có thể hình dung nước
cốt dừa có giá trị chừng đó. Ngày nay, nước cốt dừa đã trở thành một thành phần
thông dụng trong sữa rửa mặt và sữa tắm. Tương tự như những sản phẩm từ sữa bò,
những sản phẩm từ nước cốt dừa giúp làn da mịn màng, giữ ẩm tốt. Nước cốt dừa
thậm chí còn có hàm lượng dầu tự nhiên nhiều hơn so với sữa bò nên nó có khả
năng giữ độ ẩm tốt hơn cho làn da và giữ độ ẩm này lâu dài hơn. Trong chăm sóc
tóc, nhờ có thành phần dầu tự nhiên, nước cốt dừa cũng được dùng trong các sản
phẩm dầu gội và dầu xả.
Dừa là loại trái cây phổ biến ở Việt Nam . Dừa có mặt trong nhiều món ăn,
nhiều đặc sản của nước ta. Đừng bỏ qua những lợi ích tuyệt vời của trái dừa,
đặc biệt là nước cốt dừa. Hãy dùng thử ngay hôm nay và chia sẻ với Khoa học 247
những trải nghiệm của bạn.
Mỹ Hạnh @ Khoa học 247., Biên soạn
What Are the Benefits of Rock Sugar?
http://www.ehow.com/facts_7598242_benefits-rock-sugar.html
Less sweet than
refined sugar, rock sugar is simply crystallized raw sugar. Yet some claim this
form of sugar has positive health benefits. There are other benefits of rock
sugar as well.
Rock sugar has several benefits. (S847/iStock/Getty Images)
Fresh
Breath
Aniseed. (ben phillips/iStock/Getty Images)
Health
In cold and flu
season, throats often get parched and sore. The TCM Well website reports that
adding rock sugar to green tea improves the body's immunity and helps ward off
laryngitis. Using rock sugar can have health benefits for users.Rock sugar, also known as rock candy, is sold as a sweet for consumption. Any number of flavors and colors may be added to rock sugar when used or sold as rock candy. Rock candy sugar also is added to teas, such as that found in
6 lợi ích không ngờ từ đường phèn
http://songkhoe.suckhoedoisong.vn/6-loi-ich-khong-ngo-tu-duong-phen-459151.html
Sau đây là 6 lý do tại
sao bạn nên thêm đường phèn vào bữa ăn hàng ngày.
Giảm ho
Trẻ em dễ bị cảm lạnh và ho những khi chuyển mùa. Bên cạnh
sirô và viên ngậm trị viêm họng thì đường phèn là một trong những biện pháp hiệu
quả nhất để giảm ho nhanh chóng. Nó chứa các chất dinh dưỡng cần thiết để cắt
cơn ho và làm dịu miệng, họng.
Làm sạch miệng
Đường phèn kết hợp với
cây thì là thường được sử dụng để làm sạch miệng. Hương vị ngọt ngào của nó
không chỉ mang đến một cảm giác tươi mới mà còn ngăn cản vi khuẩn tích tụ trong
miệng.
Dùng trong ẩm thực
Đường phèn là dạng đường
thô chưa qua tinh chế, tốt cho sức khỏe hơn so với đường kính. Đây là lý do
cho việc sử dụng đường phèn trong các chế phẩm ngọt khác nhau, từ bánh kẹo như
kẹo mút và sô cô la đến nước ngọt.
Chữa viêm họng hiệu quả
Nếu con bạn bị chảy nước
mũi và viêm họng, tất cả những gì cần làm là chuẩn bị nước đường phèn. Nó không
chỉ tác động như một phương thuốc tự nhiên để làm giảm các triệu chứng cảm lạnh
thông thường, mà còn có tác dụng nhanh chóng. Bạn cũng có thể cho bé ngậm một
cục đường phèn nhỏ để giảm đau họng.
Làm gia vị
Đường phèn được sử dụng
trong rất nhiều món ăn để hỗ trợ cho sức khỏe. Khi được sử dụng kết hợp với rễ
cây đậu bắp có tác dụng cải thiện đời sống tình dục.
Là thức uống giải khát
Cách làm là pha một thìa
bột đường phèn với một ly nước. Nó làm cơ thể dịu nhẹ hơn, giúp thư giãn và
giảm căng thẳng do cung cấp năng lượng dưới dạng glucose, có tác dụng thư giãn
các giác quan.
Minh Quân (thehealthsite)
Chữa bệnh với đường phèn
http://www.blogsuckhoe.com/chua-benh-voi-duong-phen.html#more-17273
Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều đến việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường
phèn phối hợp với các thực phẩm khác để chữa bệnh, theo lương y Phạm Như Tá.
·
Quả bầu gọt bỏ vỏ, rửa sạch, dùng khoảng 50 gr cùng một ít đường
phèn cho vào nồi với 3 chén nước (750 ml) nấu còn lại 1 chén, gạn bỏ bã, lấy
nước dùng, có công dụng kích thích tiêu hóa, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
·
Lấy cánh hoa hồng còn tươi đem chưng với một ít đường phèn để uống
trị ho do thời tiết.
·
20 gr vỏ quít, 100 gr đường phèn đem nấu với 1,5 lít nước, nấu cho
vỏ quít thật chín. Dùng cả nước và cái để trị chứng ho khan do thời tiết gây
ra.
·
Lấy một ít đường phèn cùng một ít gừng tươi (gọt bỏ vỏ, cắt nhuyễn)
cho vào chén, đem hãm với nước sôi để uống trị cảm ho do thời tiết.
·
10 trái táo, 5 lát gừng tươi đem nấu chung với một ít đường phèn
cho trường hợp cảm ho, viêm đường hô hấp do thời tiết.
·
30 gr đường phèn, 50 gr hạt sen, 10 gr nhân sâm, 100 gr gạo nếp
loại ngon. Chế biến: hạt sen bỏ tim, rồi cùng các nguyên liệu trên cho vào nồi
đem nấu cháo. Khi cháo gần chín thì cho đường phèn vào, khuấy đều. Món ăn này
rất tốt cho tim, có công dụng bổ khí huyết.
·
Lấy một ít đường phèn cùng 50 gr hoa cúc khô (rửa sạch). Cho hoa
cúc vào nồi cùng lượng nước vừa dùng nấu đến sôi, nấu thêm 10 phút, để nguội,
sau đó gạn lấy nước, rồi cho nước đường phèn vào khuấy đều. Dùng nước này có
công dụng hạ huyết áp.
·
1 kg rau cần tươi, một lượng đường phèn vừa đủ. Chế biến: rửa sạch
rau cần, giã nhỏ, vắt lấy nước. Đường phèn cho vào nước nấu cho tan ra rồi hòa
đều với nước rau cần để dùng. Cách dùng này cũng có công dụng hạ huyết áp,
thanh nhiệt.
·
Những người bị viêm gan, xơ gan có thể dùng 20 gr đường phèn, 30 gr
hồng táo, 20 gr đậu phộng đem nấu nước uống trong ngày. Dùng một tháng nếu giảm
bệnh thì nghỉ một tháng rồi sau đó dùng tiếp một tháng nữa.
·
Ngày xưa, dân gian dùng hoa kim phượng (có người còn gọi là bông
điệp) thường được trồng ở sân nhà, đem chưng cách thủy với đường phèn, rồi để
ngoài trời lấy qua sương đêm, độ 3 – 4 giờ sáng uống sẽ có công dụng trị ho lâu
ngày, trị viêm họng, dùng cho người lao phổi.
·
Trị sốt nóng: Bí đao 100 – 200g gọt vỏ, bỏ ruột,
thái lát, đường phèn liều lượng thích hợp, thêm chút nước khuấy đều, nấu thành
dạng chè. Dùng 3 – 5 ngày.
Theo ThanhNienOnline
Đường phèn tốt cho tỳ và phế
http://www.baomoi.com/Duong-phen-tot-cho-ty-va-phe/82/9330530.epi
(SKDS) -
Đường phèn còn gọi là băng đường, tên khoa học Saccharose. Đường phèn và đường
cát được làm từ nước mía, nước củ cải đường và một số nguyên liệu khác (lúa
miến ngọt, thốt nốt...). Đường phèn có chứa saccharose và một số nguyên tố vi
lượng. Theo Đông y, đường phèn vị ngọt tính bình, vào tỳ và phế. Công năng chủ
trị: Đường phèn có tác dụng bổ trung ích khí, hòa vị nhuận phế, chỉ khái trừ
đàm. Làm gia vị để khai vị trợ tiêu hóa. Dùng cho các trường hợp viêm khí phế
quản, ho khan ít đờm, đau rát họng, khí huyết hư, chóng mặt, đau đầu. Y học cổ
truyền phương Đông cho rằng, đường phèn có tác dụng bổ dưỡng tốt hơn đường
trắng nên các dạng bào chế có tác dụng bổ dưỡng (ngân nhĩ, long nhãn) thường
dùng đường phèn.
(SKDS) -Đường phèn còn gọi là băng
đường, tên khoa học Saccharose. Đường phèn và đường cát được làm từ nước mía,
nước củ cải đường và một số nguyên liệu khác (lúa miến ngọt, thốt nốt...).
Đường phèn có chứa saccharose và một số nguyên tố vi lượng. Theo Đông y,
đường phèn vị ngọt tính bình, vào tỳ và phế. Công năng chủ trị: Đường phèn có
tác dụng bổ trung ích khí, hòa vị nhuận phế, chỉ khái trừ đàm. Làm gia vị để
khai vị trợ tiêu hóa. Dùng cho các trường hợp viêm khí phế quản, ho khan ít
đờm, đau rát họng, khí huyết hư, chóng mặt, đau đầu. Y học cổ truyền phương
Đông cho rằng, đường phèn có tác dụng bổ dưỡng tốt hơn đường trắng nên các
dạng bào chế có tác dụng bổ dưỡng (ngân nhĩ, long nhãn) thường dùng đường
phèn.
Đường phèn được dùng làm thuốc trong các trường hợp:
·
Cao long nhãn đường phèn: đường phèn 100g, long
nhãn 100g. Cho long nhãn, đường phèn và nước, nấu đến khi long nhãn nhuyễn
thành cao. Mỗi ngày cho ăn 20g. Thuốc có tác dụng bổ khí dưỡng huyết. Dùng
khi cơ thể suy nhược, mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu.
·
Chè bí đao đường phèn: bí đao 100 - 200g, gọt
vỏ, bỏ ruột, thái lát, đường phèn liều lượng thích hợp, thêm chút nước khuấy
đều, nấu thành dạng chè. Ăn hằng ngày. Dùng cho trẻ em ho suyễn, sốt nóng.
·
Lê ướp đường phèn: lê 1 quả, đường phèn
15g. Lê gọt vỏ, bỏ ruột thái lát, cho ít nước cùng đường phèn, đun chín, cho
ăn. Dùng cho các trường hợp viêm khí phế quản, ho khan đờm dính.
·
Ô mai ướp đường phèn: ô mai 5 quả, đường
phèn 20g. Đun cho tan đường, cho ô mai vào, nấu chín nhuyễn. Ăn dần trong
ngày. Dùng cho các trường hợp sau viêm nhiễm, sốt nóng dài ngày, miệng họng
khô, khát nước, chán ăn.
·
Yến sào hầm đường phèn:
Yến sào (tổ chim yến) 4 - 6g, đường phèn 15g. Yến sào ngâm mềm,
thái lát, thêm chút nước vừa đủ, hầm cách thủy. Cho dùng ngày 1 lần, mỗi đợt
2 - 3 tuần, cách ngày cho ăn 1 lần. Tác dụng bổ phế vị. Dùng cho các trường
hợp lao phổi khái huyết.
·
Ô mai giải khát: ô mai cho nước pha
hãm, cho thêm đường phèn, điều chỉnh độ chua ngọt theo khẩu vị, dùng uống
thay trà.
Kiêng kỵ: người tỳ vị hư hàn,
tiêu chảy nên thận trọng.
TS. Nguyễn Đức
Quang
|
No comments:
Post a Comment