MILK DEPLETES THE CALCIUM from YOUR BONES _ SỮA LÀM MẤT CALCIUM Ở XƯƠNG

Milk depletes the calcium from your bones



Did you know that in Medieval England parents would tie rabbits’ feet around their babies’ necks to ward off illness? Doctors would also spit on wounds because saliva was believed to have healing properties.

Indeed, history is replete with unfounded health beliefs, and to everyone’s detriment, the milk myth is among the most tenacious.

Milk is much more than just a drink; it’s a cultural phenomenon that can be traced back thousands of years. And still today, the milk myth resonates loud and clear: in 2001, the average American child consumed 104 quarts of cow’s milk.

Milk depletes the calcium from your bones

The milk myth has spread around the world based on the flawed belief that this protein and calcium-rich drink is essential to support good overall health and bone health in particular at any age. It is easy to understand that the confusion about milk’s imaginary benefits stems from the fact that it contains calcium – around 300 mg per cup.

But many scientific studies have shown an assortment of detrimental health effects directly linked to milk consumption. And the most surprising link is that not only do we barely absorb the calcium in cow’s milk (especially if pasteurized), but to make matters worse, it actually increases calcium loss from the bones. What an irony this is!

Here’s how it happens. Like all animal protein, milk acidifies the body pH which in turn triggers a biological correction. You see, calcium is an excellent acid neutralizer and the biggest storage of calcium in the body is – you guessed it… in the bones. So the very same calcium that our bones need to stay strong is utilized to neutralize the acidifying effect of milk. Once calcium is pulled out of the bones, it leaves the body via the urine so that the surprising net result after this is an actual calcium deficit.

Knowing this, you’ll understand why statistics show that countries with the lowest consumption of dairy products also have the lowest fracture incidence in their population (there’s more on this later).

But the sad truth is that most mainstream health practitioners ignore these proven facts. I know it firsthand because when I was diagnosed with osteoporosis, my doctor recommended that I drink lots of milk in addition to taking Fosamax.
Fortunately, I did neither, because I knew that…

Cow’s milk is custom-designed for calves

Thanks to our creative ingenuity and perhaps related to our ancient survival needs, we adopted the dubious habit of drinking another species’ milk. Nobody can dispute that cow’s milk is an excellent food source for calves. Weighing around 100 pounds at birth, a calf typically gains approximately eight times its weight by the time it is weaned. But unlike humans, once calves are weaned, they never drink milk again. And the same applies to every mammalian species on this planet.

Also, each mammalian species has its own “designer” milk, and cow’s milk is no exception. For example, cow’s milk contains on average three times the amount of protein than human milk which creates metabolic disturbances in humans that have detrimental bone health consequences.

It’s important to bear in mind that mother’s milk is excellent nourishment for human babies, but its composition is very different from cow’s milk.

Scientific studies show that milk increases fracture risk

Many scientific studies contradict the conventional wisdom that milk and dairy consumption help reduce osteoporotic fractures. Surprisingly, studies demonstrating that milk and dairy products actually fail to protect bones from fractures outnumber studies that prove otherwise. Even drinking milk from a young age does not protect against future fracture risk but actually increases it. 

Shattering the “savings account” calcium theory, Cumming and Klineberg reports their study findings as follows:

“Consumption of dairy products, particularly at age 20 years, was associated with an increased risk of hip fracture in old age. (“Case-Control Study of Risk Factors for Hip Fractures in the Elderly”. American Journal of Epidemiology. Vol. 139, No. 5, 1994).

And the 12 year long Harvard Nurses’ Health Study found that those who consumed the most calcium from dairy foods broke more bones than those who rarely drank milk. This is a broad study based on 77,761 women aged 34 through 59 years of age.

In the authors’ own words:

“These data do not support the hypothesis that higher consumption of milk or other food sources of calcium by adult women protects against hip or forearm fractures.” (Source: Feskanich D, Willett WC, Stampfer MJ, Colditz GA. Milk, dietary calcium, and bone fractures in women: a 12-year prospective study. American Journal of Public Health. 1997).

Shocking statistics ignored by mainstream medicine

In the Save Our Bones Program one of the topics I discuss is the complete disregard of scientific evidence that discredits milk and dairy products as the best source of calcium.

One exception is Amy Lanou Ph.D., nutrition director for the Physicians Committee for Responsible Medicine in Washington, D.C., who states that:

“The countries with the highest rates of osteoporosis are the ones where people drink the most milk and have the most calcium in their diets. The connection between calcium consumption and bone health is actually very weak, and the connection between dairy consumption and bone health are almost nonexistent.”

Surprised? You shouldn’t be, because as I mentioned earlier in this article…

Milk is an acidifying animal protein

Like any other animal-derived protein-rich food, milk has a positive potential renal acid load (PRAL) which triggers a protective biological reaction to neutralize all the damaging acidic protein before it reaches the kidneys.

The body is designed for survival, so it sacrifices bone density to protect the kidneys and urinary tract because the latter are essential to survival. And the most readily available source of acid neutralizer is in the bones. So even though milk contains calcium, it ends up sapping your bones of that crucial mineral. But that’s not all because…

Today’s milk is a processed food

Until the end of the 19th century in Europe and the beginning of the 20th century in the US, milk was consumed unpasteurized or raw. Later on, homogenization became the industry’s standard. These processes further alter milk’s chemistry and actually increase its detrimental acidifying effects.

Raw milk advocates claim that if cow’s milk is left “as is” it is a healthy and wholesome drink. It is true that raw milk is less acidifying than processed milk and that pasteurization and homogenization may cause a long list of digestive and other health problems, but I still don’t recommend drinking any kind of cow’s milk.
Nowadays, milking cows are given antibiotics and most are also injected with a genetically engineered form of bovine growth hormone (rBGH). A man-made or synthetic hormone used to artificially increase milk production, rBGH also increases blood levels of the insulin growth factor 1 (IGF-1) in those who drink it. And higher levels of IGF-1 are linked to several cancers.

This should not be ignored, especially in view of recent information by Samuel Epstein, MD, Professor of Environmental Medicine at the University of Illinois School of Public Health, and Chairman of the Cancer Prevention Coalition. In an article titled “Monsanto’s Hormonal Milk Poses Serious Risks of Breast Cancer, Besides Other Cancers” (http://www.preventcancer.com/press/releases/july8_98.htm, June 21, 1998) Dr. Epstein concludes that:

“Drinking rBGH milk would thus be expected to significantly increase IGF-1 blood levels and consequently to increase risks of developing breast cancer and promoting its invasiveness.”

Even though organic milk is from cows that are not given antibiotics or rBGH, if you truly care about your bone health and your overall health, you should…

Avoid drinking cow’s milk

As I explain in the Save Our Bones Program and contrary to mainstream recommendations, drinking milk and eating lots of dairy products are not the answer to reversing osteoporosis. And while in the Save Our Bones Program no food is completely off-limits, I strongly recommend that you explore the different milk substitute options that I will list for you here.
But first, I’d like to clarify that unsweetened fermented or cultured dairy products such as yogurt, kefir, and sour cream are acid neutral. Yogurt, in particular, is chock-full of beneficial qualities. As is the case with milk, organic yogurt does not have rBGH, but even several of the most well-known yogurt brands have stopped using the bovine growth hormone (rBGH). You should call your favorite yogurt company to confirm. One more clarification: when I say unsweetened I mean without sugar or any artificial sweetener. However, you can add honey or stevia, a zero-calorie plant-derived sweetener that is delicious and alkalizing as well. I like to carry around stevia packets in my purse so that I’m always able to sweeten food or drinks when I’m on the go.

The best milk substitutes

My favorite milk substitute is unsweetened almond milk, not only because it is alkalizing (as almonds are), but also because it’s delicious and tastes very similar to milk. I even cook with it!
If almond milk is hard to get, you can also try rice or soy milk. I strongly suggest consuming only organic soy milk to insure it’s not made with genetically modified soy. There is also some controversy about unfermented soy products, so try to use it in moderation.

What Else Haven’t They Told You?

What else have you been told about bone health by your doctor or other “experts” that is flat out wrong? What other “facts” (like drinking milk does a body good) are keeping you from optimal health?

Myths like these are a big reason I created the Save Our Bones Program. To give you the straight scoop on how to deal with osteoporosis the natural way.
I can help you take control of your future.


And remember, if you ever hear someone ask “Got milk?” smile and think to yourself “No, because I know better!”

And as always, I’d love to hear your thoughts. Share them with me and the rest of our community by leaving a comment below. ( VIVIAN GOLDSCHMIDT )

 Sữa làm mất calcium ở xương


Bạn có biết các bậc cha mẹ ở Anh quốc thời Trung cổ buộc chân thỏ quanh cổ các bé con của họ để phòng chống bệnh tật? Các bác sĩ cũng nhổ nước bọt lên các vết thương vì người ta tin rằng nước bọt chữa lành thương tích.

Quả vậy, lịch sử đầy dẫy những tin tưởng vô căn cứ về sức khỏe, và thật tai hại là chuyện thần thoại về sữa bò là một trong các niềm tin kiên cố nhất.

Sữa bò không chỉ là một thức uống. Nó là một hiện tượng văn hóa xuất hiện cách nay hàng ngàn năm. Và đến tận nay, khắp nơi người ta vẫn tin tuyệt đối vào chuyện thần thoại về sữa: vào năm 2001, một trẻ em Mỹ trung bình tiêu thụ 104 quarts (gần 99 lít) sữa bò.

 Sữa làm mất calcium ở xương của bạn

Chuyện thần thoại về sữa đã và đang lan truyền khắp thế giới dựa trên một niềm tin sai lầm rằng thức uống giàu protein và calcium này là thiết yếu trong việc tăng cường sức khỏe toàn diện, đặc biệt là sự chắc khỏe của xương ở bất kỳ độ tuổi nào. Điều này cũng dễ hiểu vì sự nhầm lẫn về các lợi ích tưởng tượng của sữa bắt nguồn từ thực tế là sữa chứa calcium_khoảng 300mg trong mỗi 0,24L.

Tuy nhiên nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy có một loạt các hậu quả gây tổn hại sức khỏe liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ sữa. Và điều liên quan gây kinh ngạc nhất là chẳng những chúng ta hầu như không hấp thu được lượng calcium trong sữa bò (đặc biệt sau khi được tiệt trùng) mà còn tệ hơn thế nữa là sữa làm tăng lượng calcium bị mất ở xương. Thật mỉa mai thay!

Sự việc xảy ra như thế này: Giống như tất cả các loại protein động vật, sữa axít hóa pH trong cơ thể, gây ra một sự điều chỉnh sinh học. Như ta đã biết, calcium là một tác nhân trung hòa axít xuất sắc và trong cơ thể người, xương là nơi có trữ lượng calcium lớn nhất. Vậy là lượng calcium mà xương chúng ta cần để được chắc khỏe lại bị trưng dụng để trung hòa tác động axít hóa của sữa. Một khi calcium mất khỏi xương, nó rời cơ thể qua nước tiểu. Và hậu quả sau cùng đáng ngạc nhiên là một sự thiếu hụt calcium xảy ra.

Biết được như thế, bạn sẽ hiểu vì sao các thống kê cho thấy các nước có lượng tiêu thụ các sản phẩm từ sữa thấp nhất cũng có mức độ nứt gãy xương trong dân chúng thấp nhất (có nhiều minh chứng cho sự kiện này sau đó).

Nhưng có một thực tế đáng buồn là đa số các chuyên viên y tế chủ đạo bỏ qua các sự kiện đã được minh chứng đó. Chính tôi đã mắt thấy tai nghe điều này vì khi tôi được chẩn đoán mắc chứng loãng xương, bác sĩ đã đề nghị tôi uống nhiều sữa cạnh việc dùng thuốc Fosamax.

May sao tôi chẳng nghe theo bác sĩ, vì tôi biết rằng…

Sữa bò là dành riêng cho bê

Nhờ óc khéo léo sáng tạo và có lẽ cũng do các nhu cầu sinh tồn xưa kia mà chúng ta kết tập thói quen mập mờ qua sự uống sữa của một giống loài khác. Chẳng ai có thể nghi ngờ rằng sữa bò là nguồn thực phẩm xuất sắc cho bê. Vào thời điểm dứt sữa, thông thường một con bê sẽ cân nặng gấp 8 lần trọng lượng khoảng hơn 45kg lúc nó mới sinh. Nhưng không giống loài người, một khi đã dứt sữa, bê sẽ không bao giờ uống sữa lại nữa. Các loài động vật có vú khác trên hành tinh này cũng đều giống như thế.

Còn nữa, mỗi một loài động vật có vú đều có loại sữa “riêng” của mình, và sữa bò không ngoại lệ. Chẳng hạn, trung bình lượng chất đạm (protein) trong sữa bò gấp ba lần lượng protein ở sữa người nên gây ra các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể người dẫn đến hậu quả tác hại đến xương.

Rất cần phải luôn nhớ rằng sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh nhưng các thành phần cấu tạo sữa mẹ rất khác với sữa bò.

Các nghiên cứu khoa học cho thấy sữa tăng nguy cơ nứt gãy xương

Nhiều nghiên cứu khoa học đã phủ nhận sự hiểu biết theo tập quán rằng việc tiêu thụ sữa và các chế phẩm từ sữa giúp giảm thiểu sự nứt gãy xương do chứng loãng xương. Đáng ngạc nhiên là trên thực tế các nghiên cứu cho thấy sữa và các chế phẩm từ sữa không thể bảo vệ xương khỏi nứt gãy nhiều hơn các nghiên cứu chứng minh điều ngược lại. Ngay cả việc uống sữa từ bé cũng không ngăn chận được nguy cơ nứt gãy xương mà thực tế còn tăng thêm. Qua việc phá vỡ lý thuyết “trương mục tiết kiệm” calcium, Cumming and Klineberg đã tường trình các khám phá tứ các nghiên cứu của họ như sau:

“ Việc tiêu thụ các chế phẩm từ sữa, nhất là ở độ tuổi 20, liên quan đến sự gia tăng nguy cơ nứt gãy xương hông ở tuổi già. (“Nghiên cứu trường hợp đối chứng về các tác nhân gây nguy cơ nứt gãy xương ở người cao tuổi”. Tạp chí Dịch tễ học Hoa kỳ  tập 139 số 5 )

Và công trình 12 năm Nghiên cứu Sức khỏe các Y tá của đại học Harvard cho thấy những người tiêu thụ nhiều calcium nhất từ các chế phẩm của sữa bị gãy xương nhiều hơn những người ít khi uống sữa. Nghiên cứu này được thực hiện rộng rãi trên 77.761 phụ nữ trong độ tuổi từ 34 – 59.

Nguyên văn lời các tác giả như sau:

Các dữ liệu này không chứng minh được giả thuyết cho rằng việc các phụ nữ trưởng thành tiêu thụ nhiều sữa hay các nguồn thực phẩm giàu calcium khác bảo vệ họ khỏi nguy cơ nứt gãy xương hông hay xương cẳng tay. (Nguồn: Feskanich D, Willett WC, Stampfer MJ, Colditz GA. Sữa, calcium ăn kiêng và sự nứt gãy xương ở phụ nữ: một quá trình  nghiên cứu 12-năm cho tương lai. Tạp chí Sức khỏe Cộng đồng Hoa kỳ,  1997).

Các thống kê gây sốc mà ngành Y chính thống bỏ qua

Trong Chương trình Bảo vệ Xương của Chúng ta, một trong các đề tài tôi thảo luận là Sự Thiếu Quan Tâm Hoàn Toàn đến Chứng Cứ Khoa Học Phủ Nhận Sữa và Các Chế Phẩm từ Sữa là Nguồn Dồi dào Calcium nhất.

Có một ngoại lệ là Tiến sĩ Amy Lanou, giám đốc Khoa Dinh dưỡng ở Ủy ban Các Y sĩ về Y khoa Trách nhiệm ở Washington, D.C., người đã phát biểu rằng

 “ Các quốc gia có tỷ lệ dân chúng mắc chứng loãng xương cao nhất là những nơi người ta uống sữa nhiều nhất và có chế độ ăn uống giàu calcium nhất. Mối liên kết giữa việc tiêu thụ calcium và sự chắc khỏe của xương thực ra rất yếu ớt, và sự liên quan giữa việc tiêu thụ các chế phẩm sữa và sự chắc khỏe của xương hầu như không hề có.”

Ngạc nhiên chưa? Không nên thế, vì như tôi đã đề cập ở đầu bài viết này….

Sữa là một loại protein động vật có tính axít hóa cao

Giống như bất kỳ thực phẩm từ động vật giàu protein nào khác, sữa có một lượng axít tiềm năng tốt trong thận gây ra phản ứng sinh học bảo vệ để trung hòa tất cả protein bị axít hóa gây tác hại trước khi đến thận.

Cơ thể con người được sinh ra với cấu tạo tự điều chỉnh để sinh tồn. Vì vậy nó hy sinh mật độ xương để bảo vệ thận và ống tiểu vì hai bộ phận này cần thiết cho sự sống còn. Và nguồn chất trung hòa axít có sẵn nhất nằm trong xương. Do đó ngay cả việc mặc dù sữa chứa calcium, cuối cùng nó lại phá hủy khoáng chất thiết yếu đó trong xương của bạn. Nhưng đó không phải là tất cả vì…

Ngày nay sữa là một thực phẩm chế biến

Cho đến cuối thế kỷ 19 ở châu Âu và đầu thế kỷ 20 ở Hoa kỳ, người ta tiêu thụ sữa không được tiệt trùng hay sữa sống. Sau đó, sự thuần nhất trở thành tiêu chuẩn của ngành kỹ nghệ. Các tiến trình chế biến tiếp nối này thay đổi thành phần hóa học của sữa và trên thực tế gia tăng các tác động axít hóa gây hại của nó.

Những người ủng hộ sữa sống tuyên bố nếu được để nguyên trạng, sữa bò là một thức uống lành mạnh và bổ dưỡng. Quả là sữa sống ít có tính axít hóa hơn sữa đã qua chế biến và quá trình tiệt trùng cùng thuần nhất hóa có thể gây ra một loạt các vấn đề về tiêu hóa và sức khỏe khác nhưng tôi vẫn không khuyến khích uống bất kỳ loại sữa bò nào.

Ngày nay, người ta cho các con bò sữa uống kháng sinh và tiêm cho hầu hết bò sữa một loại hormone tăng trưởng dành cho bò được chế tác theo kiểu biến đổi gien (rBGH). Người ta dùng một loại hormone tổng hợp hay nhân tạo để tăng sản lượng sữa. Hormone tăng trưởng do biến đổi gien (rBGH) cũng làm tăng tác nhân 1 tăng trưởng insulin (IGF-1) trong máu của những người uống sữa. Và các mức IGF-1 cao có liên quan đến một số loại ung thư.

Không nên bỏ qua điều này, đặc biệt khi nó liên quan đến nghiên cứu của Bác sĩ Samuel Epstein, Giáo sư Y khoa Môi trường ở Đại học Illinois, phân khoa Y tế Cộng đồng, và là Chủ tịch Hiệp hội Phòng chống Ung thư. Trong một bài viết tựa đề “ Sữa Chứa Hormone của Monsanto Đặt Ra các Nguy Cơ Nghiêm Trọng về Ung Thư Vú cạnh Các Ung Thư Khác”  (http://www.preventcancer.com/press/releases/july8_98.htm, June 21, 1998), bác sĩ Epstein kết luận rằng:

 “Uống sữa có hormone tăng trưởng do biến đổi gien (rBGH) sẽ làm tăng tác nhân tăng trưởng insulin 1 (IGF-1) trong máu và do đó gia tăng các nguy cơ phát triển ung thư vú đồng thời thúc đẩy sự xâm lấn của nó.

Ngay cả mặc dù sữa hữu cơ từ bò không bị cho uống kháng sinh hay hormone tăng trưởng do biến đổi gien (rBGH), nếu bạn thực sự quan tâm về sức khỏe xương và sức khỏe toàn diện của bạn, bạn hãy nên…

Đừng uống sữa bò

Như tôi đã giải thích trong cuốn sách Chương trình Bảo vệ Xương Chúng ta và ngược lại với các lời khuyên chính thức, uống sữa và ăn nhiều thực phẩm từ sữa không phải là giải pháp đẩy lùi chứng loãng xương. Và trong khi ở sách Chương trình Bảo vệ Xương của Chúng ta không một loại thực phẩm nào hoàn toàn nằm ngoài phạm vi đã được quy định, tôi chân thành đề nghị bạn tìm hiểu về các thực phẩm khác nhau thay thế sữa mà tôi sẽ liệt kê cho bạn ở đây.

Nhưng trước tiên, tôi muốn nói rõ là các chế phẩm không ngọt, lên men hay cấy vi khuẩn từ sữa như yaourt ( sữa chua ), kefir và kem chua đều có tính trung hòa axít. Đặc biệt sữa chua có rất nhiều thành phần hữu ích. Giống trường hợp của sữa, sữa chua hữu cơ không có hormone tăng trưởng do biến đổi gien (rBGH), nhưng ngay cả một số nhãn hiệu sữa chua nổi tiếng nhất cũng đã ngưng dùng hormone tăng trưởng do biến đổi gien (rBGH). Bạn nên gọi cho công ty sữa chua yêu thích nhất để biết rõ hơn. Một điều nữa cần nói rõ: khi tôi nói không ngọt nghĩa là không đường hay bất kỳ một chất tạo ngọt nào. Tuy nhiên, bạn có thể thêm mật hay stevia, một chất tạo ngọt không có calorie được chiết xuất từ một loại cây, có vị ngon và tính kiềm. Tôi thích đem theo các gói stevia trong túi xách để luôn có thể thêm vào các thức ăn hay uống mỗi khi tôi di chuyển.

Các thức uống tốt nhất thay sữa

Thức uống thay sữa tôi thích nhất là sữa hạnh nhân không ngọt. Không chỉ vì nó có tính kiềm ( như bản chất hạnh nhân ) mà còn vì nó ngon và có vị rất giống sữa. Tôi còn nấu ăn với hạnh nhân nữa kia! 

Nếu sữa hạnh nhân khó tìm, bạn có thể thử sữa gạo hay sữa đậu nành. Tôi chân thành đề nghị bạn chỉ uống sữa đậu nành hữu cơ để bảo đảm nó không làm từ đậu nành biến đổi gien. Cố gắng uống ở mức độ vừa phải vì cũng có một vài tranh cãi về các chế phẩm từ đậu nành không lên men.

Và còn gì nữa mà họ chưa nói với bạn?

Còn gì nữa về sự chắc khỏe của xương mà bác sĩ của bạn hay các “chuyên gia” khác chưa nói cho bạn biết mà thật ra là sai bét? Các “dữ kiện” nào ( như uống sữa tốt cho cơ thể ) đang khiến bạn không đạt mức sức khỏe tốt  nhất?
Các chuyện thần thoại như thế này là một lý do lớn để tôi viết cuốn sách Chương trình Bảo vệ Xương Chúng ta để hiến trực tiếp cho bạn giải pháp thiên nhiên khắc phục chứng loãng xương .

Tôi có thể giúp bạn làm chủ được tương lai của mình.

Tìm hiểu thêm nữa về Chương trình Bảo vệ Xương Chúng ta

Hãy nhớ là mỗi khi nghe ai đó hỏi , “ Uống sữa nhé?”, bạn hãy mỉm cười và nhủ thầm, “Không, vì tôi biết rõ hơn!”

Và như mọi khi, tôi rất thích được nghe suy nghĩ của bạn. Hãy chia sẻ với tôi và những  người khác trong cộng đồng của chúng ta bằng cách để lại ý kiến của bạn ở đây. VIVIAN GOLDSCHMIDT




No comments:

Post a Comment